Hiệu lục sau cuộc chuyển giao Tuyên_bố_chung_Trung-Anh

Trong khi Phong trào Dù dâng lên năm 2014, một Nghị viên Quốc hội Anh cho là Trung Quốc lần đầu tiên phủ nhận hiệu lực của bản Tuyên bố chung.[42] Một học giả pháp luật Hồng Kông cấp cao bác bỏ ý tưởng là “sai rõ ràng”, còn ngoại trưởng Anh thì lưu ý rằng văn kiện là hiệp ước còn hiệu lực và phải được tôn trọng.[25][43] Phạm Từ Lệ Thái bấy giờ là đại biểu duy nhất của Hồng Kông ở Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc khẳng định rằng Anh đã hết trách nhiệm giám sát và hơn nữa bản Tuyên bố chung không quy định phổ thông đầu phiếu.[44]

Tháng 6 năm 2020, chính phủ Anh đề xuất trao quyền của quốc dân Anh hải ngoại cho vài cư dân Hồng Kông[41] sau khi Luật Giữ gìn quốc an ở Hồng Kông thông qua, bị chỉ trích là tước giảm tự do biểu đạt[45] và vi phạm nặng bản Tuyên bố chung, tuy không điều nào của đạo luật được gọi tên.[46]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tuyên_bố_chung_Trung-Anh http://www.fmprc.gov.cn/web/fyrbt_673021/t1474476.... http://www.csmonitor.com/1996/0610/061096.intl.int... http://public.eblib.com/EBLPublic/PublicView.do?pt... http://www.scmp.com/news/hong-kong/article/1654603... http://www.hkbu.edu.hk/~pchksar/JD/jd-full1.htm http://www.cmab.gov.hk/en/issues/jd2.htm http://www.cmab.gov.hk/en/issues/joint2.htm#3 http://www.cmab.gov.hk/en/issues/joint3.htm http://sunzi1.lib.hku.hk/bldho/ http://news.rthk.hk/rthk/ch/component/k2/1339261-2...